Các bệnh thường gặp ở gà

Để nhận biết được các bệnh thường gặp ở gà phải là người có kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn về các đặc điểm và cách phòng, điều trị bệnh phổ biến nhất ở gà. Nhận biết sớm và nhanh chóng điều trị kịp thời, dễ dàng thành công hơn trong lĩnh vực chăn nuôi.

Các bênh thường gặp ở gà và cách phòng bệnh

1.BỆNH NIU CÁT TƠ (Newcastle)

-Nguyên nhân

Do siêu vi trùng gây bệnh cho mọi lứa tuổi, mọi nòi giống gà. Đường lây bệnh qua thức ăn, nước uống, qua không khí hoặc do tiếp xúc với chim và loại gặm nhấm có mang vius gây bệnh.

Chú ý: gà tây, gà sao, vịt, ngan, bồ câu, chim cút cũng nhiễm bệnh này.

[related_posts_by_tax title=""]
bệnh newcastle ở gà
bệnh newcastle ở gà

-Triệu trứng, bệnh tích

  • Triệu trứng: Gà ủ rũ, xã cánh, ít ăn, phân màu trắng xanh. Gà biểu hiện khó thở, thở hắt và ngáp. Tỷ lệ chết 75%. Số còn lại ở thể bệnh mãn tính biểu hiện triệu trứng thần kinh đi vòng tròn, mổ không trúng thức ăn.
  • Bệnh tích: Xuất huyết cơ quan tiêu hoá và cơ quan hô hấp. Dạ dày tuyến xuất huyết ở đỉnh lỗ tuyến. Ruột viêm loét, nỏi gồ hình cúc áo. Trực tràng, hậu môn xuất huyết. Thanh khí quản xuất huyết. phổi viêm túi khí đục.
  • ==>> anh em quan tâm đến một số sản phẩm thuốc chích gà xem Tại Đây
  • -Phòng trị bệnh

  • Phòng: Bệnh gà rù không có thuốc chữa mà chỉ phòng bệnh.
  • Dùng vacxin phòng bệnh: sử dụng lasota (lần 1) lúc 1 ngày tuổi bằng cách nhỏ mắt mũi. Lasota lần 2 lúc 25 ngày tuổi, nhỏ mắt mũi.
  • Tiêm vacxin Newcastle hệ I cho gà 45 ngày tuổi hoặc dùng vacxin vô hoạt nhũ dầu.

Có thể dùng vacxin nhập ngoại: Restos, sotasec (pháp), Imopest (mỹ).

Cam kết tỉ lệ thắng 90% (thắng 9 trên 10 trận)

Thuốc Mỹ

Thuốc Đá White 18

100.000
2.200.000

Thuốc Mỹ

Thuốc Beast

800.000

Thuốc Mỹ

Thuốc STRONG

1.800.000

Thuốc Mỹ

Thuốc Super LX

900.000
Giảm giá!

Thuốc Mexico

Thuốc RED BULL VIP

900.000
Giảm giá!

Thuốc Mỹ

Matong Fighing

850.000
Giảm giá!

Thuốc Mexico

Thuốc Devil

2.500.000
1.300.000
900.000

Thuốc Thái Lan

Thuốc Mega VIP 123

700.000

Thuốc Mỹ

Thuốc WinPro

2.800.000

Thông thường đối với các trang trại chăn nuôi lớn thường dùng vacxin tổng hợp phòng nhiều bệnh cùng một lúc:

  • Newvaxidrop ( Gà rù + Hội chứng giảm đẻ )
  • Binewvaxidrop ( Gà rù+Hội chứng giảm đẻ+ Viêm phến quản)
  • Gumbopest (Gà rù + gumboro)
  • Bigopest (Gà rù+ Gumboro + Viêm phến quản).

thuocgadavip

2.Bệnh tụ huyết trùng

Bệnh thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa hay thời tiết thay đổi quá đột ngột khiến cho cơ thể gà không thể thích ứng được. Thường gặp ở gà từ 2 tháng tuổi trở nên. Bệnh tụ huyết trùng thường ở 2 dạng:

  1. Thế quá cấp tính: gà sốt cao, ủ rũ, xù lông, bỏ ăn. Miệng chảy bọt nhớt lẫn máu và mào gà tím tái
  2. Thể mãn tính: Gà gầy, có hiện tượng viêm khớp, phân lỏng dạng bột vàng.

Phác đồ điều trị tụ huyết trùng gà

  1. Đầu tiên, vệ sinh chuồng trại máng ăn, uống
  2. Sử dụng kháng sinh Enrofloxaxin, Neomycin, Streptomycin để điều trị
  3. Bổ sung điện giải, vitamin C, B-Complex để tăng sức đề kháng cho gà

Hơn nữa thì hiện nay chưa có thuốc đặc trị bệnh tụ huyết trùng ở gà nên phòng bệnh vẫn là cách tốt nhất để giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi.

các bênh thường gặp ở gà
các bênh thường gặp ở gà

3.Bệnh ORT (hay còn gọi hắt hơi ở gà)

-Đặc điểm của bệnh này:

Bệnh do vi khuẩn gram âm gây ra với dấu hiệu như hắt hơi chảy nước mắt nước mũi. Gà khó thở dướn cổ lên để ngáp, đớp không khí

-Cách điều trị hiệu quả:

Khi gà mắc bệnh thường rất yếu, nếu đưa ngay kháng sinh vào không những không đem lại hiệu quả điều trị còn làm cho gà trở nên yếu hơn. Đầu tiên cần hạ sốt, trợ sức, giải độc và thông khí quản bằng các thuốc đặc hiệu. Sau đó tiến hành vệ sinh khử trùng chuồng trại, máng ăn máng uống và môi trường xung quanh hạn chế tác nhân gây bệnh. Cuối cùng khi đàn gà khỏe hơn thì dùng kháng sinh đặc hiệu để điều trị.

4.Bệnh CRD_ Hen gà

Đặc Điểm của bệnh CRD – Hen Gà:

Bệnh do Mycoplasma gây ra với các dấu hiệu như gà khó thở, thở có tiếng rít khi dướn cổ để thở. Gà chậm lớn hay vẩy mỏ. Nếu ghép với bệnh E.coli gà sẽ bị tiêu chảy kéo dài.

Cách chữa trị

Đầu tiên tiến hành vệ sinh khử trùng thường xuyên khu chăn nuôi. Sau đó dùng kháng sinh Tylosin kết hợp với Doxycyline liên tục trong 5 ngày kết hợp dùng vitamin, điện giải và men tiêu hóa cho con vật.

5.Bệnh cúm gia cầm

Cúm gia cầm là căn bệnh hiện này không có cách điều trị mà chỉ có thể dừng lại ở mức độ phòng tránh. Nếu gà mắc bệnh thì chỉ có thể tiêu hủy hoàn toàn để tránh lây lan mà thôi. Bệnh này không những là một trong các bệnh trên gà. Mà nó còn là một loại bệnh thường gặp ở ngan, việc phòng ngừa các bệnh thường gặp ở gà giúp giảm được tỉ lệ tử vong cao trong đàn gà.

Dấu hiệu nhận biết bệnh cúm gia cầm: gà sốt cao, khó thở, đầu gà sưng phù, mào tím tái. Tiêu chảy phân xanh, vàng lẫn máu. Đặc biệt là chân gà thường bị xuất huyết. Cách chữa gà bị thâm mào do tụ huyết trùng thì tốt nhất là tiêu hủy vì bệnh này chưa có vacxin điều trị.

6.BỆNH NHIỄM KHUẨN ECOLI – tiêu chảy(Colibacillosis)

Nguyên nhân

Do vi khuẩn Ecoli gây lên. Gia cầm mọi lứa tuổi đều có thể mắc, đặc biệt là gia cầm lứa tuổi từ 3-15 ngày tuổi, Tỷ lệ chết từ 20-60%, gia cầm trên 1 tháng có thể bị nhẹ và ít chết.

Truyền bệnh trực tiếp qua trứng bệnh, lây bệnh nhanh trong lò ấp, Ngoài ra có thể lây bệnh gián tiếp qua thức ăn, nước uống và vết hở ở rốn.

Triệu trứng bệnh

  • Triệu trứng: Trong thể bại huyết, gia cầm ủ rũ và chết đột ngột chiếm tỷ lệ 2%.Trong thể viêm ruột, gà ỉa chảy nặng phân có dịch nhầy màu nâu, xanh, trắng. Thể viêm túi khí dày lên màu trắng sản sinh dịch fibrin làm viêm dính màng bao tim, màng gan và màng phức mạc. Thể viêm vòi trứng làm gia cầm giảm đẻ.
  • Bệnh tích: Gan sưng và suất huyết, gan sưng đỏ, gan và màng bao tim có lớp nhầy trắng. Màng túi khí có lớp xuất huyết nhỏ. Niêm mạc ruột xưng đỏ, ỉa phân trắng. Gia cầm ở thời kì đẻ, buồng trứng bị vỡ và teo.

Phòng trị bênh nhiễm khuẩn Ecoli ở gà

  • Phòng: Tiêm vacxin Neotyphomix (Pháp) 1ml/3 gia cầm. Có thể phòng bằng cách trộn kháng sinh vào thức ăn khi gia cầm nhỏ tuổi, khi thời tiết,thức ăn thay đổi. Một tuần nên làm hai lần.
  • Trị: Chủ yếu trộn kháng sinh vào thức ăn nước uống như Cosumex 2g/lít hay 1kg thức ăn. Tetracylin 1.5g/kg thức ăn, liên tục trong 3-4 ngày.

Nếu gia cầm bệnh nặng thì phải tiêm Bencomycin 1ml/30kg trọng lượng gia cầm, Biocolistin 1ml/4kg trọng lượng gia cầm, Flumequin 1ml/2kg, Biotee 1ml/4kg thể trọng.

tiêm thuốc phòng bệnh cho gà
tiêm thuốc phòng bệnh cho gà

7.Bệnh Marek

Đặc Điểm Của Bệnh

Có thẻ gặp các trường hợp như sau:

  • Sưng dây thần kinh đùi, gà không đi lại được.
  • Liệt chân và cánh
  • Liệt chân, cánh, gà vẹo cổ mắt mù ốm yếu rồi chết

Cách Điều Trị Bệnh:

Dùng các loại thuốc kháng sinh để điều trị. Nên dùng một trong các loại thuốc sau: Gentacostrin pha 1g/2 lít nước uống hoặc trộn vào 3 kg thức ăn. Neotesol 60-120mg/kg trọng lượng cơ thể; Syxavet pha 1g/2 lít nước uống; Hamcoliforte pha 1g/lít nước uống; Cosmixfortte pha 1g/lít nước uống.

Các bệnh thường gặp ở gà được kể trên là một các bệnh phổ biến nhất. Ngoài ra, còn có một số bệnh khác như bệnh cầu trùng, thương hàn, CRD, bệnh viêm khớp ở gà… cũng cần quan tâm. Bên cạnh đó, cần phải tuân thủ quy trình phòng bệnh nuôi  cho gà. Thường xuyên dọn dẹp, sát trùng chuồng trại nuôi gà và sân chơi của gà thường xuyên để tránh vi khuẩn tích tụ gây ra bệnh lý cho gà và lây lan.

Xem thêm: Các dòng gà chọi nổi tiếng

Để biết thêm thông tin thuốc gà đá quý khách vui lòng truy cập website: thuocgavip.com hoặc gọi 085.241.1277. Mọi thắc mắc về thuoc ga da sẽ được chúng tôi giải đáp đầy đủ nhất.

Cám ơn anh em luôn ủng hộ thuocgavip.com

Comments are closed.