Thuốc Trị Tang Cho Gà Đá Cựa Sắt

THUỐC TRỊ TANG CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT KHỎI SAU 3 NGÀY

Sự phát triển của thuốc trợ lực và chất kích thích đá, cùng với đó là độ tinh xảo của những bộ cựa sắt thì việc điều trị và dùng thuốc trị tang cho gà đá là hết sức quan trọng để giữ cho chiến kê có được sức khỏe ổn định và nâng cao năng lực thi đấu. Các chiến kê sau khi thi đấu ít nhiều gặp phải tình trạng bị tang và phù. Do đó việc chữa trị cho gà để hồi phục hoàn toàn sức khoẻ và thể lực là điều hết sức cần thiết.

Nhận biết gà bị tang?

Gà bị tang là tình trạng gà sau quá trình thi đấu gặp phải những chấn thương như bầm tím, gãy xương, quắp ngón, phù nề, xỉu…Những vết thương này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng thi đấu của chiến kê nếu như không được chữa trị kịp thời.

Thuốc trị tang cho gà đá

Hiện nay, cùng với sự phát triển của y học thì việc trị tang đã có nhiều loại trên thị trường. Các sư kê có thể sử dụng thuốc tan máu bầm và thuốc kháng sinh tổng hợp (B625, B1000) nhằm tránh cho gà bị nhiễm trùng và lành vết thương nhanh hơn.

[related_posts_by_tax title=""]
thuoc tri tang cho ga B625 B1000
thuốc trị tang cho gà B625-B1000

Nếu gà bị đánh cho nôn ra máu thì chủ kê cần phải vệ sinh kỹ diều của gà để làm sạch máu đông bên trong. Sau đó, cần cho gà chọi uống nước mắm nhĩ, và cho gà ở tại nơi ấm áp, kín gió.
Ngày tiếp theo, xay cua đồng lọc bã rồi cho gà uống. Cách này sẽ rất hiệu quả để gà hồi phục các vết thương bên trong cơ thể.

Cùng với việc sử dụng các loại thuốc, thì việc áp dụng những cách trị thương dân gian cũng đem lại nhiều kết quả tốt. Nếu gà bị phù đầu, phù cổ, chủ kê cần tiến hành làm tan các vết bầm. Tiến hành mở miệng gà, dùng lưỡi lam rạch một đoạn khoảng 0.5 cm ở dưới lưỡi gà, vuốt nhẹ, chậm rãi để gà chảy hết máu bầm.

Trường hợp gà bị thương ở mắt: Do cựa sắt của gà đối phương đánh phải, cần sử dụng hoa đu đủ để chữa trị. Dùng hoa đu đủ vò nát, chà lên mắt gà. Mắt bị thương sẽ nhanh lành hơn. Nhiều người còn sử dụng ruồi xanh chà lên mắt, nhưng cách này đem lại hiệu quả không cao.

thuocgadavip

Trường hợp chiến kê bị trúng gió, vẹo cổ: Sư kê cần dùng dầu gió bóp cho gà 2-3 lần vào chỗ bị đau, và bóp 1 lần trước khi gà ngủ. Trong 1-2 ngày tiếp theo cần quan sát tình trạng của gà đã tiến triển chưa. Cho gà ở trong chuồng kín gió, ấm áp để gà nhanh khoẻ lại.

Trường hợp gà bị ói: Cần súc kỹ bầu diều cho sạch máu cục bên trong. Cho gà uống ít nước mắm nhĩ và tránh nước, gió. Qua hôm sau thì cho gà uống nước cua đồng xay (chỉ uống nước đã chiết ra sau khi xay), phương pháp đã được thuoc ga da VIP chúng tôi sử dụng và có tác dụng cực kỳ tốt.

Trường hợp gà bị phù cổ, phù đầu (thường được gọi là phù cổ voi): Vạch mỏ gà ra, rạch dưới lưỡi 1 đường khoảng 0.5cm vuốt nhẹ từ từ gà sẽ hết phù.

Trường hợp gà bị bàn tỳ hay gãy cánh: Ngoài chữa tang và điều trị thì thả chuồng rộng sẽ giúp gà mau lành nhất. Gà bị bàn tỳ thì cho đứng chuồng rộng có cây ngang để gà nhảy lên nhảy xuống cho mau lành.
Gà bị gãy cánh thì dùng nẹp cố định và cho đứng chuồng hẹp, cho uống canxi dioxin khoảng 1 tháng tháo nẹp cho ra rồi đưa ra chuồng bay nếu gà đạp cánh và bay bình thường thì đưa vào nuôi chế độ đá, ngược lại thì cho đi thả mái. Chăm sóc gà trong chuồng có kích thước nhỏ để tránh việc cử động, đồng thời bổ sung nhiều canxi cho gà. Sau 1 tháng, tháo nẹp để xem gà còn bay được nữa hay không. Nếu cánh vẫn cử động tốt,tiếp tục nuôi dưỡng để thi đấu. Nếu không còn bay được thì để gà nghỉ và thả mái.

cach tri ga bi tang
cách trị gà bị tang

Chế độ chăm sóc gà bị tang

Chiến kê bị tang nặng thường rất mệt mỏi và có sức đề kháng rất thấp. Các vết thương gặp phải cũng dễ rất bị nhiễm trùng. Vì vậy, cần cho gà ở trong những nơi ít gió, thoáng đãng, sạch sẽ và đủ ấm. Nếu như vết thương bị nhiễm lạnh thì sẽ phát triển trầm trọng hơn.

Theo kinh nghiệm dân gian thì ở ngày bị thương đầu tiên, không nên cho gà bị tang ăn ngay. Cho chiến kê nhịn đói, rồi ngày sau cho ăn cơm nóng và rau xanh. Các loại đồ tươi như lươn, cá…cũng có thể cho ăn nhưng cần được nấu chín. Chế độ ăn này thực hiện từ khi gà bi tang đến khi gà khoẻ mạnh hoàn toàn.

Gà bị tang có sức khỏe khá yếu do những vết thương, máu bầm gây ra sau quá trình thi đấu. Vì thế, chuồng nuôi của gà cần phải đảm bảo được kín gió. Thoáng mát, nhưng vẫn phải ấm áp. Để tránh cho gà bị nhiễm lạnh khiến cho vết thương trở nên nặng hơn.

Sau khi thi đấu về mà gà bị tang thì không nên cho ăn ngay mà để gà nhịn đói. Ngày hôm sau, khi gà khỏe hơn thì cho ăn nhẹ bằng cơm nóng, rau xanh. Hoặc một chút thức ăn dinh dưỡng đã được nấu chín như: lươn, trạch nhỏ, cá…. Đến khi nào gà hồi phục hoàn toàn thì mới tiếp tục cho ăn theo chế độ như bình thường.

Đọc thêm: Gà bị sưng mắt có mủ

thoc lua cho ga
thóc lúa cho gà ăn

Một số lưu ý nhỏ

Giai đoạn này, gà đang gặp chấn thương nên tuyệt đối không om bóp hay vần gà. Mà để cho gà nghỉ ngơi để vết thương mau lành, đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất. Trong quá trình nuôi có thể nhận thấy, gà đá ngoài việc bị tang. Thì một số trường hợp nặng có thể bị gãy cánh. Trường hợp này cần được nẹp cố định và nhốt trong chuồng hẹp để tránh gà vỗ cánh làm vẹo cánh, ho gà bị gãy cánh uống thêm canxi dioxin để vết thương mau lành, xương được cứng cáp hơn. Sau 1 tháng táo nẹp, nếu gà đạp cánh và bay bình thường. Thì tiếp tục đưa vào chế độ nuôi để tham gia các trận gà đá cựa sắt tiếp theo. Ngược lại thì chỉ dùng được đạp mái mà thôi.

Cách nuôi gà bị tang giúp gà mau hồi phục thì phải nắm rõ được cách xử lý vết tang. Có như vậy mới giúp gà nhanh khỏi, tránh được những xâm nhập của những vi khuẩn trong môi trường. Đặc biệt, nơi ở của gà bị tang phải đáp ứng được vệ sinh sạch sẽ. Thoáng mát, ấm áp nhưng phải kín gió. Thực hiện nghiêm ngặt như vậy thì chỉ trong một thời gian ngắn thì gà chiến đã có đủ sức khỏe để quay lại môi trường thi đấu.

Tìm hiểu thêm: thuốc tăng lực gà đá cựa sắt

Cám ơn anh em luôn ủng hộ thuocgavip.com